Tìm kiếm: bệnh trĩ

Sản phẩm gối cao su non:

Danh sách sản phẩm là kết quả của tìm kiếm với từ khóa: "bệnh trĩ"

Gối lót ghế cho người bệnh trĩ, đau xương cụt khoét lỗ GLM-06

Gối lót ghế cho người bệnh trĩ, đau xương cụt khoét lỗ GLM-06

Sản phẩm chuyên dùng cho người bị bệnh trĩ và đau xương cụt với thiết kế dạng tròn có lỗ rỗng ở giữa giúp cách ly phần hậu môn với mặt ghế ngồi, tránh bị đè nén gây đau đớn cùng chất liệu cao su non êm ái.

380,000đ

Đệm ngồi bệnh trĩ chuyên dụng nhỏ gọn có lỗ rộng LM500

Đệm ngồi bệnh trĩ chuyên dụng nhỏ gọn có lỗ rộng LM500

Chiếc gối (đệm) lót mông này có thiết kế dạng vòng với chiều cao lớn cùng chất liệu cao su non cao cấp cực kỳ êm ái. Khi sử dụng phần hậu môn sẽ không bị trọng lượng cơ thể dồn ép, cảm giác đau đớn sẽ không còn.

350,000đ 290,000đ

Đệm ngồi y tế cho người bệnh trĩ, đau xương cụt có lỗ rộng GLM-04

Đệm ngồi y tế cho người bệnh trĩ, đau xương cụt có lỗ rộng GLM-04

Đệm gối lót ghế chuyên dụng cho người bị bệnh trĩ và đau xương cụt với thiết kế đặc biệt 4 khe (4U) phù hợp với cả nam lẫn nữ, khác với các loại gối giá rẻ. Chất liệu cao su non do NASA phát minh chuyên dùng cho bệnh xương khớp.

350,000đ

Bài viết từ Gối Văn Phòng:

Danh sách bài viết là kết quả của tìm kiếm với từ khóa: "bệnh trĩ"

Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ

Chế độ ăn uống cho người bệnh trĩ

Táo bón là nguyên nhân gây trĩ phổ biến nhất. Để cải thiện tình trạng, người bệnh nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ, chất nhuận tràng. Chất xơ có nhiều trong các loại rau xanh như cải ngọt, xà lách, cải xoong, rau muống, rau đậu, súp lơ trắng, súp lơ xanh, rau cần, cà rốt, củ cải, cải cúc...

Bệnh trĩ không khó để điều trị

Bệnh trĩ không khó để điều trị

Trước hết, người bệnh cần khắc phục các thói quen không tốt, gây ảnh hưởng đến tình trạng bệnh như: tránh bị táo bón bằng cách uống thật nhiều nước, ăn các loại rau, củ, quả tươi có chứa hàm lượng lớn vitamin và chất xơ, tập thói quen đi tiêu đều đặn.

Những dấu hiệu của bệnh trĩ

Những dấu hiệu của bệnh trĩ

Bệnh nhân mắc trĩ thường đi khám và điều trị rất muộn sau nhiều năm do tâm lý e ngại: vì bệnh ở vùng kín đáo nên người bệnh thường ngại nhất là phụ nữ; tâm lý chủ quan: ban đầu, bệnh thường có những biểu hiện không thường xuyên như dính ít máu tươi ở giấy vệ sinh, đau rát ngứa sau khi đi cầu, đại tiện khó. Các hiện tượng này thường thoảng qua và ít gây khó chịu nên rất hay bị phớt lờ.

Bệnh trĩ từ A đến Z: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

Bệnh trĩ từ A đến Z: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị hiệu quả

Bệnh trĩ không chỉ đơn thuần là bệnh của tĩnh mạch. Đây là các bệnh của 1 hệ thống mạch máu từ tiểu động mạch, tĩnh mạch, thông nối động tĩnh mạch đến cơ trơn và mô liên kết được lót bởi lớp biểu mô bình thường của ống hậu môn. Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi. Tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên như rặn đi cầu, kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn. Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị suy yếu, các búi trĩ tụt dần ra khỏi lỗ hậu môn dẫn đến trĩ nội sa.

5 sai lầm thường gặp khi điều trị bệnh trĩ

5 sai lầm thường gặp khi điều trị bệnh trĩ

Nhiều phụ huynh nghĩ rằng trẻ em không thể mắc trĩ nhưng sự thật thì không phải vậy. Trĩ chỉ hiếm gặp ở trẻ nhỏ dưới 6 tuối, phần lớn là giãn tĩnh mạch trực tràng (sa trực tràng) hoặc rách hậu môn, viêm nhiễm khuẩn hậu môn.

Bài tập cho người bệnh trĩ

Bài tập cho người bệnh trĩ

Khi đi tiểu người bệnh không tiểu liên tục mà ngắt thành từng đợt nhỏ, mỗi lần tiểu một ít dùng cơ hậu môn để hãm dòng nước tiểu này lại rồi sau đó một vài giây mới tiểu tiếp. Bài tập này sẽ giúp tăng sự co thắt của nhóm cơ hậu môn, giúp cơ hậu môn khỏe mạnh hơn.

Ám ảnh vì bệnh trĩ tái phát sau điều trị

Ám ảnh vì bệnh trĩ tái phát sau điều trị

Bệnh trĩ có tỷ lệ mắc rất cao, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đa số bệnh nhân khi bị trĩ đều đau đớn, khổ sở và mong muốn điều trị dứt điểm. Tuy nhiên trên thực tế, nhiều người dù điều trị đã khỏi, một thời gian sau, bệnh lại tái phát. Dưới đây là một số lưu ý khi điều trị "bệnh khó nói" này.

Cẩn trọng với bệnh trĩ ở thai phụ

Cẩn trọng với bệnh trĩ ở thai phụ

Người mang thai do tử cung chèn ép trực tràng gây nên tình trạng táo bón, đi ngoài rặn nhiều. Khi rặn áp lực trong lòng ống hậu môn tăng lên gấp 10 lần. Táo bón lâu ngày làm xuất hiện các búi trĩ. Các búi trĩ dần to lên và khi to quá sẽ sa ra ngoài.

Bệnh trĩ dễ bị chẩn đoán nhầm là ung thư đại trực tràng

Bệnh trĩ dễ bị chẩn đoán nhầm là ung thư đại trực tràng

Một trong những triệu chứng của trĩ là có máu trong phân. Các bệnh như viêm đại tràng, ung thư ruột kết, loét trực tràng cũng xuất hiện triệu chứng tương tự nên người bình thường rất khó phân biệt.

Người lính già xứ Mường Vang và bài thuốc gia truyền chữa bệnh trĩ

Người lính già xứ Mường Vang và bài thuốc gia truyền chữa bệnh trĩ

Ông Tô là truyền nhân đời thứ 4 trong một gia đình bốc thuốc Nam gia truyền. Nhờ kiến thức học từ bà mế trên bản trong thời gian tòng quân bảo vệ tổ quốc, ông bổ sung các dược thảo cho bài thuốc bí truyền của gia đình thêm hoàn thiện và hiệu quả. Hơn 40 năm bốc thuốc, ông Tô không thể nhớ nổi số bệnh nhân đã được ông chữa khỏi.