Blogs

Tổng hợp các bài viết liên quan tới thị trường, gối cao su non, sức khỏe, các bệnh lý về cột sống, xương khớp và các chủ đề khác ...

7 điều cần biết về virus HPV

7 điều cần biết về virus HPV

Vắc-xin chỉ giúp ngừa được một số típ HPV nhất định, còn có các típ khác gây UTCTC. Vì vậy, phụ nữ cần thực hiện việc khám tầm soát, sàng lọc phụ khoa và tiến hành làm xét nghiệm Pap (phết tế bào cổ tử cung) định kỳ để phát hiện sớm và điều trị các tổn thương tiền ung thư.

Mối nguy hiểm khi nhiễm virus HPV

Mối nguy hiểm khi nhiễm virus HPV

Theo nhóm nghiên cứu, nhiều người không biết sự tồn tại của virus này trong cơ thể do không có bất cứ triệu chứng nào. Với một số người, HPV nằm trong các mô nhiễm virus, gây tổn thương dần dần phát triển thành khối u ác tính.

Hiểu đúng về virus HPV gây ung thư

Hiểu đúng về virus HPV gây ung thư

Tại Việt Nam, trong các bệnh ung thư ở phụ nữ, UTCTC hiện có số người mắc nhiều thứ 2, chỉ sau bệnh ung thư vú. Theo thống kê, trong năm 2002, có khoảng 6.224 trường hợp mới mắc và 3.334 trường hợp tử vong. Đây là căn bệnh ung thư thường gặp hàng đầu ở phụ nữ trong độ tuổi 15-44. Có đến 70% các trường hợp UTCTC có liên quan đến nhiễm virus HPV.

Hãy đến với thực dưỡng khi chưa quá muộn

Hãy đến với thực dưỡng khi chưa quá muộn

Đây là lời kêu gọi của bác sĩ Morishita - một chuyên gia ung thư nổi tiếng ở Mỹ. Ông dành hơn 10 năm để nghiên cứu về tế bào ung thư. Từ các kết quả thí nghiệm, ông đã đưa ra những kết luận hoàn toàn mới về bệnh ung thư, gây chú ý đặc biệt trong giới y học hiện đại toàn thế giới.

Tổng quan về Chế độ ăn thực dưỡng

Tổng quan về Chế độ ăn thực dưỡng

Phương pháp thực dưỡng nhằm đưa cơ thể con người trở về quân bình âm - dương. Dưới quan điểm của thực dưỡng, mọi bệnh tật đều xuất phát từ sai lầm của con người, trước tiên là việc tiêu thụ thực phẩm đi ngược lại với quy luật của vũ trụ khiến cơ thể bị mất quân bình âm dương. Điều này gần với y học cổ truyền.

Nguyên nhân và triệu chứng đau dây thần kinh tọa

Nguyên nhân và triệu chứng đau dây thần kinh tọa

Cảm giác đau, nóng rát, tê cứng, cơ mỏi hoặc yếu và ngứa râm ran từ thắt lưng xuống mông và dọc xuống mặt sau cẳng chân. Thông thường chỉ có một chân (bao gồm cả chân hoặc một phần bàn chân) bị ảnh hưởng. Các triệu chứng tệ hơn khi bạn đi lại, cúi người, ngồi lâu, ho hoặc hắt hơi nhưng đỡ hơn khi bạn nằm.

Nhiều người 'dính' vi khuẩn HP gây ung thư dạ dày mà không biết

Nhiều người 'dính' vi khuẩn HP gây ung thư dạ dày mà không biết

Ở điều kiện bình thường, vi khuẩn HP không gây tác động nhiều nhưng trong điều kiện stress, cơ thể có nhiều thay đổi, chế độ ăn uống không phù hợp, khuẩn HP sẽ hoạt động mạnh, tiết ra các chất làm vùng niêm mạc dạ dày bị xung huyết, khó liền và tổn thương.

5 nguyên nhân chính khiến ung thư dạ dày ở Việt Nam tăng nhanh và trẻ hoá

5 nguyên nhân chính khiến ung thư dạ dày ở Việt Nam tăng nhanh và trẻ hoá

Hiện nay, việc chẩn đoán ung thư dạ dày thường gặp nhiều khó khăn do các triệu chứng bệnh dễ nhầm lẫn. Vì thế mà 70% bệnh nhân ung thư phát hiện ở giai đoạn muộn, dẫn tới cơ hội chữa khỏi không cao.

Làm gì khi phát hiện nhiễm khuẩn HP gây ung thư dạ dày?

Làm gì khi phát hiện nhiễm khuẩn HP gây ung thư dạ dày?

Theo các nhà khoa học, vi khuẩn HP khi sinh sống trên lớp niêm mạc dạ dày đã tiết ra các độc tố làm thay đổi DNA của tế bào niêm mạc dạ dày, dần dần dẫn tới viêm teo dạ dày, chuyển sản dạ dày ruột, loạn sản và ung thư dạ dày. Đây là bằng chứng mới nhất về khả năng gây ung thư dạ dày của vi khuẩn HP.

Vi khuẩn HP - thủ phạm gây ung thư dạ dày

Vi khuẩn HP - thủ phạm gây ung thư dạ dày

Helicobacter pylori (HP) là vi khuẩn sống trong lớp nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày. HP tiết ra chất kích thích dạ dày sản sinh nhiều axit hơn; làm suy yếu lớp nhầy bảo vệ và tạo một số độc tố làm tổn thương các tế bào nằm bên dưới lớp nhầy. Từ sự hủy hoại này, niêm mạc dễ dàng bị ăn mòn bởi chất axit có trong dịch tiêu hóa của dạ dày, gây ra viêm loét dạ dày hay tá tràng.